Tử vi số - Xem lá số tử vi online trọn đời, dự báo số mệnh chính xác

Hôm nay: Thứ sáu, 19-04-2024

Kì bí nguồn gốc ra đời tục đốt pháo ngày Tết không phải ai cũng biết

Dân gian có câu “Khai môn bạo trúc” tức khai pháo mở cửa, có ý nghĩa chỉ năm mới đến. Tục nổ pháo là một hoạt động dân gian phổ biến. Cho dù đó là Tết Nguyên đán, lễ kết hôn hay là khi khánh thành tòa nhà hoặc khai trương cửa hàng. Nó dần trở thành một hoạt động không thể thiếu để mọi người cùng ăn mừng. 

Xem thêm

tục đốt pháo

Nguồn gốc tục đốt pháo của người dân 

Pháo là một hoạt động dân gian phổ biến. Cho dù đó là Tết Nguyên đán, lễ kết hôn hay là khi khánh thành tòa nhà hoặc khai trương cửa hàng. Tục đốt pháo là một hoạt động không thể thiếu để mọi người cùng ăn mừng. Dân gian có câu “Khai môn bạo trúc” tức khai pháo mở cửa, có ý nghĩa chỉ năm mới đến. Điều đầu tiên mà mọi hộ gia đình cần làm là châm ngòi pháo, không chỉ làm tăng không khí lễ hội, mà còn để thu hút vận may đến nhà.

Vào lúc 0 giờ sáng, tiếng chuông năm mới ngân vàng. Tiếng pháo hoa nổ rung chuyển bầu trời. Đến lúc này, ánh đèn trong mọi nhà đều sáng rực, ánh sáng rực rỡ từ những chùm pháo hoa chiếu rọi tầng mây, giúp cho không khí của lễ mừng năm mới lên tới tận đỉnh điểm.

Tuy nhiên, đây lại không phải là ý nghĩa đầu tiên của phong tục đốt pháo. Theo xem bói dân gian, vào thời xưa khi con người còn phải ăn ngủ ngoài trời, họ thường xuyên phải đốt lửa lên. Một phần vừa để sưởi ấm và trông coi hoa màu, phần là để phòng thú dữ xâm nhập. Tuy nhiên truyền thuyết có nhắc đến một loại dã thú không phải người không phải quỷ, chúng thường đến ăn cắp lương thực của người dân.

tục đốt pháo

Loại dã thú này được gọi là khỉ mặt xanh, cực kì tinh quái. Mọi người vừa ghét vừa sợ nó. Sau này họ mới phát hiện ra rằng, loài này tuy không sợ ánh sáng nhưng lại sợ tiếng vang. Bởi thế mà họ thường dùng gậy trúc khua thật to lên để dọa cho nó sợ chạy mất. Như vậy, có người cho rằng nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự ra đời của pháo là để loại trừ ôn dịch khỉ mặt xanh. Dần dần, tục đốt pháo bằng trúc cũng trở thành một tập tục trong dân gian được lưu truyền tới tận bây giờ.

Cũng có tục truyền rằng, có năm bệnh dich hạch hoành hành. Có người đã dùng kali nitrat cho vào ống trúc, lúc châm từ đằng sau sẽ bật ra tiếng kêu rất lớn, từ đó một luồng khói lớn tuôn ra, xua tan chướng khí độc hại của bệnh dịch. Từ nay về sau, loại này được mọi người rất ưa thích. Cách nhét kali nitrat vào ống trúc cũng chính là hình thức ban đầu của pháo.

Khám phá nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết ông Công, ông Táo của Việt Nam
Khám phá nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết ông Công, ông Táo của Việt Nam
Khám phá nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết ông Công, ông Táo của Việt Nam

Tết ông Công ông Táo với tục phóng sinh cá chép là một trong những nét đẹp văn hóa đã được lưu truyền từ xa xưa đến nay của người Việt Nam. Đây là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian từ nhiều đời nay.

Với việc phát minh ra thuốc súng, sau này người ta đã đổi ống tre thành giấy hoặc cây gai dầu, nạp thuốc súng và tạo ra những cuộn nhỏ, gọi là “pháo”. Người ta tin rằng đốt pháo không chỉ có nghĩa là trừ bệnh, mà nó còn có thể làm tăng không khí náo nhiệt của lễ hội.

Cho đến thời nay, tục đốt pháo đã trở thành một hoạt động văn hóa rất phổ biến trong dân chúng. Ngày nay, mô hình pháo nổ ngày càng đa dạng. Hình dáng của pháo cũng được thay đổi rất nhiều. Nhưng quan niệm cho rằng nổ pháo để xua đuổi bệnh tật rủi ro, nghênh đón một năm mới may mắn đã in sâu vào tiềm thức của nhân dân ta. Đặc biệt, khi nói đến các sự kiện lớn hay Tết Nguyên đán, người ta phải đặt một vài chuỗi pháo. Tiếng nổ đanh giòn rung trời càng làm tăng lên niềm vui mừng, kích thích cho bầu không khí thêm sôi nổi. Tiếng pháo mở ra một năm mới đẹp đẽ ở phía trước, an bình thịnh vượng.

Minh Thuỳ

Minh Thuỳ

Tôi là Minh Thùy - Chuyên gia phân tích và đọc các lá bài tử vi. Với những kiến thức mình có được và chia sẻ lại, hy vọng sẽ gửi tới quý độc giả thông tin hữu ích về tử vi trọn đời.


Cùng Chuyên mục

Kiêng kị đi chùa năm Canh Tý 2020 tuyệt đối không thể bỏ qua đối với Phật tử
Kiêng kị đi chùa năm Canh Tý 2020 tuyệt đối không thể bỏ qua đối với Phật tử
Kiêng kị đi chùa năm Canh Tý 2020 tuyệt đối không thể bỏ qua đối với Phật tử
Tết nguyên đán

Kiêng kị đi chùa đầu năm Canh Tý 2020 bao gồm những chú ý cho người dân đối với việc lễ chùa. Việc đi lễ chùa đã trở thành một hoạt động thường ngày. Mọi người đi đến chùa để cầu xin từ chuyện cầu bình an, sức khỏe đến việc mong “trời Phật phù hộ” cho kết quả học tập của con cái, hay chuyện làm ăn, buôn bán sẽ thuận lợi và ngày càng tốt hơn.

Khám phá bữa cơm tất niên không thể thiếu trên bàn ăn người Việt mỗi độ tết đến xuân về
Khám phá bữa cơm tất niên không thể thiếu trên bàn ăn người Việt mỗi độ tết đến xuân về
Khám phá bữa cơm tất niên không thể thiếu trên bàn ăn người Việt mỗi độ tết đến xuân về
Tết nguyên đán

Bữa cơm tất niên chính là mâm cơm cuối cùng của năm. Khi các thành viên trong gia đình cùng nhau quây quần, dâng lên tổ tiên mâm cũng cảm tạ một năm đã qua. Bữa cơm này rượu thịt đầy đủ, cả nhà cùng nhau cạn chén chúc tân niên. Mong muốn năm tới sẽ làm ăn phát đạt, cùng nhau sống vui vẻ hạnh phúc.

Phong tục tạ mộ ngày tết năm 2020 - Ý nghĩa nhân văn đằng sau tập tục ngàn đời
Phong tục tạ mộ ngày tết năm 2020 - Ý nghĩa nhân văn đằng sau tập tục ngàn đời
Phong tục tạ mộ ngày tết năm 2020 - Ý nghĩa nhân văn đằng sau tập tục ngàn đời
Tết nguyên đán

Tảo mộ ngày tết là một phong tục đã có từ lâu, truyền đời từ thế hệ này qua thế hệ khác. Theo dòng chảy của thời gian, con người đi tảo mộ để nhớ về nguồn cội, bày tỏ sự biết ơn đối với tổ tiên. Không chỉ là một phong tục, mà việc tảo mộ nay đã thành nét đẹp văn hóa, nâng cao phẩm chất uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.

Cúng gạo muối đêm giao thừa 2020, cả năm no đủ như "Chuột sa chĩnh gạo"
Cúng gạo muối đêm giao thừa 2020, cả năm no đủ như
Cúng gạo muối đêm giao thừa 2020, cả năm no đủ như "Chuột sa chĩnh gạo"
Tết nguyên đán

Năm Canh Tý, cúng gạo muối đêm giao thừa có phải là sự lựa chọn hợp lý hay không? Nên để gạo muối ở mâm cúng trong nhà hay ngoài trời? Theo phong tục truyền thống, một lễ cúng giao thừa đầy đủ sẽ gồm 2 lễ: Cúng giao thừa trong nhà và cúng giao thừa ngoài trời.

Cúng Tất niên 2020 chọn ngày nào tốt? Mâm cúng lễ Tất niên đầy đủ nhất?
Cúng Tất niên 2020 chọn ngày nào tốt? Mâm cúng lễ Tất niên đầy đủ nhất?
Cúng Tất niên 2020 chọn ngày nào tốt? Mâm cúng lễ Tất niên đầy đủ nhất?
Tết nguyên đán

Cúng lễ Tất niên là một ngày lễ truyền thống của dân tộc, có người chọn làm đơn giản vào ngay ngày cuối cùng của tháng Chạp, nhưng cũng có những người cầu kỳ muốn chọn một ngày thật đẹp để làm lễ lớn nhằm thể hiện gia thế và địa vị của mình.

Back to top